Saturday, October 6, 2018

Senate Confirms Kavanaugh to Supreme Court, Ending a Clash With Lasting Fallout


Senate Confirms Kavanaugh to Supreme Court, Ending a Clash With Lasting Fallout
Oct. 6, 2018
WASHINGTON — A deeply divided Senate voted on Saturday to confirm Judge Brett M. Kavanaugh to the Supreme Court, delivering a victory to President Trump and ending a rancorous Washington battle that began as a debate over ideology and jurisprudence and concluded with questions of sexual misconduct.
Mr. Trump said Judge Kavanaugh would be quickly sworn in. “I applaud and congratulate the U.S. Senate for confirming our GREAT NOMINEE, Judge Brett Kavanaugh, to the United States Supreme Court,” he wrote on Twitter. “Later today, I will sign his Commission of Appointment, and he will be officially sworn in. Very exciting!”
The Senate vote was 50 to 48, almost entirely along party lines. It did not go smoothly — protesters repeatedly interrupted the proceedings, with the Capitol Police dragging screaming demonstrators out of the gallery as the senators sat somberly at their wooden desks in the chamber below. “This is a stain on American history!” one woman cried, as the vote wrapped up. “Do you understand?”
The final result was expected; all senators had announced their intentions by Friday. Senator Lisa Murkowski of Alaska — the lone Republican to break with her party — was recorded as “present” instead of “no” as a gesture to a colleague, Senator Steve Daines of Montana, who was attending his daughter’s wedding and would have voted “yes.” By voting present, she maintained the two-vote margin that had pushed the nomination past a crucial procedural hurdle on Friday. Senator Joe Manchin III of West Virginia was the lone Democrat to support Judge Kavanaugh.
But while the brawl over Judge Kavanaugh’s confirmation may be over, people on both sides of the debate agree that it will have lasting ramifications on the Senate, the Supreme Court and the nation.

Thư Ngỏ của Vũ Linh


LỜI CÁM ƠN
Vũ Linh

Diễn Đàn Trái Chiều tháng 10/2018 này mở đầu bằng một Thư Ngỏ đặc biệt: cám ơn sự ủng hộ của quý độc giả.
Tháng Chín vừa qua đánh dấu một mốc quan trọng cho Diễn Đàn: số lượt người coi DĐTC vượt qua MỘT TRIỆU cuối tháng Chín vừa qua, đã lên tới mức hơn 1.112.000 lượt xem, theo thống kê của Blogger.com, là công ty quản trị diễn đàn này.
Đúng ra thì tôi cũng chẳng có nhu cầu đưa thống kê này ra làm gì, cũng chẳng được ... tăng lương hay được thêm tiền quảng cáo gì. Nhưng đã có nhiều độc giả thắc mắc và đoán chừng, nên tôi xin công bố, gọi là chia vui cùng quý độc giả.
Khi kẻ này còn viết cho Việt Báo, mỗi lần thấy số người đọc bài của mình trên VB lên đến 5.000 người là đã muốn khui sâm-banh ra ăn mừng, chỉ tiếc là không có tiền mua loại rượu đó. Sau đó, vì khác biệt quan điểm trên vài vấn đề, tôi quyết định ngưng viết cho VB dù VB đã có nhã ý mời tiếp tục hợp tác. Quan hệ cá nhân giữa VB và tôi sau đó vẫn tốt đẹp khi VB đã tự ý giới thiệu hai số đầu của Diễn Đàn Trái Chiều cùng độc giả VB. Việc này, cũng như sự hợp tác và giúp đỡ của VB trong cả chục năm trước và hai cuốn sách anh Phan Tấn Hải tặng làm quà chia tay là những chuyện không thể quên. Một lần nữa, xin chân thành cám ơn anh Hải và anh Trần Dạ Từ.
Khi quyết định ra diễn đàn độc lập, tôi nghĩ mất phương tiện chuyên chở của một báo lớn trong cộng đồng thì may lắm sẽ còn được một hai ngàn người vào đọc diễn đàn. Thôi kệ, việc mình làm tôi nghĩ khá quan trọng, có được một hai ngàn người đọc còn hơn không. Ít ra thì một hai ngàn người đó cũng có dịp biết được câu chuyện thời sự dưới một khiá cạnh khác, trái chiều với truyền thông dòng chính Mỹ cũng như Việt.
Kẻ này cũng ‘hồi hộp’ không hiểu diễn đàn này sẽ thọ được mấy tuần hay mấy tháng. Nghĩ đến biết bao cơ sở kinh doanh ‘tưng bừng khai trương rồi âm thầm đóng cửa’ mà lo. Nhưng thật ra cũng chẳng có gì đáng lo. Có mất đồng nào đâu mà lo. Trái lại, lỡ không ai đọc, có âm thầm đóng cửa thì... khỏe hơn, có nhiều thời giờ chơi với đám cháu nội, cháu ngoại hơn thôi.
Thế nhưng, chỉ vỏn vẹn 9 tháng mà đã có hơn một triệu lượt coi.

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEizXa-dqubZgCsn19jJ1sENjgIn2JGaEmkqdeCP9kHe0-xz5Jr6NljSOrFHUO-r0WagIAgkPVac1xeDkcaHBflrc8aM1FkHoSiD1HbZJz4I9nZx1LsEyGDhgpKgq1s9GqW1nFqCaC98i1Q/s640/Screen+Shot+2018-10-04+at+4.47.37+PM.png

 (Hình chụp lại trang Statistics Overview của Blogger sáng ngày 3/10/2018)

Theo Blogger, trong tháng vừa rồi, đã có hơn 170.000 lượt coi, chia làm bốn, mỗi tuần có xấp xỉ 44.000 lượt coi, mỗi ngày trung bình có hơn 5.000 lượt coi, có những ngày lên tới 10.000.
Đó là chưa kể bài Bình Luận chính và cả trang Tin Vắn luôn được các ‘đồng minh’ và thân hữu phổ biến rộng rãi qua TV, radio, báo viết, emails cho bạn bè và hội viên của chẳng biết bao nhiêu diễn đàn. Tôi chẳng biết số người coi gián tiếp này là bao nhiêu, nhưng chắc không dưới vài ngàn người. Đoán mò, có thể mỗi tuần diễn đàn này được ít ra 50.000 lượt chiếu cố. Chứng minh là tôi đã không sai lầm khi quyết định mở diển đàn này để chia sẻ ý nghĩ với cộng đồng tỵ nạn chúng ta.
Tôi cũng chẳng biết các diễn đàn khác, các trang Facebook, các phim YouTube,... của những bình luận gia chính trị khác có bao nhiêu người đọc, 5.000 hay 500.000. Điều đó đối với tôi không quan trọng. Việc người khác làm là việc của họ. Diễn đàn này, ‘đứa con ngang hông’ của tôi mới là điều đáng cho tôi quan tâm. Muốn biết có bao nhiêu người ghé thăm, coi như là chỉ số cho tôi biết nên tiếp tục viết hay nên... đi câu cá.
Việc đạt được cái mốc một triệu lượt coi trong 9 tháng là một bất ngờ lớn. Một bất ngờ không nhỏ khác là đã có khá nhiều độc giả ngoài nước Mỹ ghé mắt vào đọc, cho dù trên diễn đàn toàn là những bài bàn về chính trị Mỹ. Đặc biệt là ngay cả tại Việt Nam, mỗi tuần cũng đã có gần 4.000 lượt coi, chứng tỏ ngay ở Việt Nam, cũng đã có khá nhiều người muốn tìm hiểu về chính trị Mỹ. Hay bị lôi cuốn bởi đá nam châm Trump?

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiBOmCt9mCXAiTpW1BjyODeqlXKXDvXOz_03vUiWGkYaL2Dpe4Rhx5ElsC8stIvRe9UFFBaGoZ0u9KlxyUWWwg3_ug2hBhDz1Okw0BGFKRY6dC1y3QY7hK0qXiQppZd7nUCtHjyn5M8QZU/s320/Screen+Shot+2018-10-04+at+2.21.51+PM.png

Hiển nhiên một số không nhỏ độc giả vào đọc diễn đàn cũng vì có rất nhiều góp ý của các độc giả khác. Tính trung bình, mỗi bài Bình Luận hàng tuần đều có từ hơn 300 đến 500 góp ý (không kể cả chục góp ý lăng nhăng hay vi phạm điều lệ đã không được đăng) mang đến cho diễn đàn tính đa dạng rất thu hút người đọc.
Cũng là một bất ngờ thật thú vị mà kẻ này không biết phải nói sao cho đủ để cám ơn những vị đã tích cực góp ý giúp diễn đàn.
Những con số thống kê trên cho thấy diễn đàn này đã được cộng đồng tỵ nạn chiếu cố và ủng hộ khá mạnh. Nghiã là cộng đồng đã đánh giá những bài viết trên diễn đàn đáng đọc, đáng suy nghĩ, không nói tới chuyện đồng ý hay không. Chỉ nguyên việc cộng đồng để ý đến cũng đã khiến diễn đàn này đạt được ý nguyện là giúp phổ biến một cái nhìn khác với quan điểm chung của TTDC Mỹ. Giúp cho độc giả có dịp so sánh, cân nhắc qua nhiều cách nhìn để họ tự quyết định lấy. Đây là việc cực kỳ quan trọng, nhất là trước những ngày bầu cử. Dân chủ cần có tiếng nói, có lá phiếu của dân, và người dân chỉ có thể có tiếng nói nếu hiểu được vấn đề một cách trọn vẹn, dưới nhiều góc nhìn đối nghịch. Hiểu vấn đề mới là chuyện quan trọng, và đó là lý do tại sao tôi chủ trương không đả kích cá nhân. Dân chủ trong các nước độc tài là dân chủ cuội vì người dân chỉ nhìn thấy những gì Nhà Nước cho nhìn, chỉ bầu được những người đã được Nhà Nước cho phép ra 'ứng cử'.
Đã có nhiều người không hiểu được đa dạng là nền tảng của dân chủ, không hiểu mục đích của diễn đàn,  thấy tôi viết không đúng ý họ thì bực mình, chê tôi là phe phái, không công tâm. Xin lỗi, bình luận tự nó không thể là trung dung, ba phải, mà trái lại có nghĩa là đưa quan điểm chủ quan của mình ra để mọi người thấy được một góc nhìn khác. Tệ hơn nữa, đã có nhiều người chửi rủa tôi là thành phần “bưng bô cho da trắng” hay nhiều tội lạ lùng khác, mà tôi nghĩ không đáng để bàn thêm.
Điều thật tình đáng tiếc là những ‘góp ý’ chống đối đó hầu hết là những phỉ báng, chửi rủa vớ vẩn, công kích cá nhân không đáng được đăng lên, làm bẩn diễn đàn. Đây là một ví dụ:
Một số độc giả khác chống đối bằng cách gửi email riêng vì không dám hay không có khả năng lên tiếng công khai trên diễn đàn qua cách góp ý, cũng chỉ là chửi rủa và công kích cá nhân.
Chưa có một người nào viết một tiểu luận phản bác quan điểm của tôi về một vấn đề cụ thể nào đó một cách nghiêm chỉnh để tôi có dịp trả lời cho quý độc giả thấy được nhiều khía cạnh của một vấn đề, hay tốt hơn nữa, để tôi hiểu được quan điểm của họ và thấy được điểm sai của tôi.

Có một người duy nhất có bài viết chống quan điểm của tôi tương đối nghiêm chỉnh, khiến tôi đã đăng nguyên văn và phản bác lại chu đáo. Rất tiếc là ông này chỉ nghiêm chỉnh được đúng một bài, sau đó quay qua lôi gia đình tôi vào cuộc với dụng ý bôi bác không tốt, là điều tôi đã viết rõ sẽ không chấp nhận bất cứ trong hoàn cảnh nào, nên tôi đã ngưng không đăng bài của ông ta nữa. Muốn đả kích cá nhân tôi, tha hồ nếu không có khả năng phản bác quan điểm, nhưng không thể đụng đến gia đình hay họ hàng, bạn bè, thân hữu của tôi vì họ chẳng liên hệ dính dáng xa gần gì đến quan điểm hay việc làm của tôi. Tôi là người duy nhất chịu trách nhiệm diễn đàn này.
Như tôi đã có dịp lên tiếng nhiều lần, diễn đàn này hoan nghênh mọi ý kiến thuận chiều hay trái chiều hay không chiều nào hết, để mọi người cùng có dịp tranh luận để cùng nhau học hỏi về thể chế dân chủ hết sức phức tạp của Mỹ.
Nhân dịp bầu cử giữa mùa Mỹ chỉ còn non một tháng nữa, cộng đồng ta muốn có tiếng nói trong chính trị Mỹ, cần phải đi bầu cho đông đủ. Xin được hoan nghênh các ứng cử viên gốc Việt đang cố tham gia vào chính trường Mỹ, giúp bảo vệ quyền lợi của chúng ta, bất kể thuộc đảng nào.
Dù sao thì diễn đàn này cũng đã đứng vững, lớn mạnh trong tháng. Hy vọng sẽ tiếp tục đứng lâu dài để phục vụ quý đồng hương tỵ nạn.
Một lần nữa, xin chân thành đa tạ sự ủng hộ vô giá của quý đồng hương cũng như tri ân những góp ý tích cực của quý độc giả. 
Sẽ cố để dành tiền mua một chai sâm-banh hạng nhất để ăn mừng.

Nay kính
Vũ Linh


Vì sao ông Trọng ‘thích’ ngồi thêm ghế chủ tịch nước? - Phạm Chí Dũng


Phm Chí Dũng là nhà báo đc lp, tiến sĩ kinh tế sng và làm vic ti Sài Gòn, Vit Nam. Trước năm 2013, đã có thi gian 30 năm làm vic trong quân đi, chính quyn và khi đng. Do viết bài chng tham nhũng, tng b công an bt vào năm 2012. Năm 2013, tuyên b t b đng Cng sn Vit Nam. Năm 2014, cùng các cng s thành lp Hi nhà báo đc lp Vit Nam và gi cương v ch tch ca t chc này. Cũng trong năm 2014, được T chc phóng viên không biên gii vinh danh 'Anh hùng thông tin'. 

Vì sao ông Trọng ‘thích’ ngồi thêm ghế chủ tịch nước?
06/10/2018

Không phi ngu nhiên mà ông Trng không th kiên nhn ch thêm na năm hoc ti thiu là ba tháng cho đ gi 100 ngày Trn Đi Quang khi tìm cách ngi ngay vào cái ghế trng ca k quá c va đ li, như th ca tha kế đó ch dành riêng cho Trng.
Làm thế nào đ được chính danh?
Tính ‘chính danh’ - nhu cu đu tiên và quan trng nht mà blogger l đng Huy Đc tht ra trong bài ‘Nht th hóa như mt cách tung hô Tng bí thư Trng - là lý do đu tiên và quan trng hơn c đ ông Trng nht thiết phi được ni b đng và quc tế xem là ch tch nước, tc nguyên th quc gia, nht là nếu ông ta mun sm tiến hành chuyến công du đến Washington vào tháng Mười Mt năm 2018 mà không th b gii ngoi giao M và Tng thng Donald Trump càm ràm v vic Trng ch là mt ‘đng trưởng mà không phi là người đng đu nhà nước.
Mt cách đương nhiên, nếu có thêm được chc ch tch nước, Nguyn Phú Trng s tr nên chính danh trong các cuc tiếp xúc vi các nguyên th quc gia trên thế gii mà chng cn nh v hay quá l thuc vào B Ngoi giao Vit Nam đ tìm cách thuyết phc quc tế chp nhn ‘đi thoi vi kênh đng, như các cuc gp ca Trng vi Obma ti M vào tháng By năm 2015 và vi Tng thng Pháp Emmanuel Macron ti Paris vào tháng Ba năm 2018.
Không ch là th din ca kênh đng, còn có mt biu hin khác cho thy Nguyn Phú Trng đc bit dành tâm trí cho sĩ din cá nhân trong nhim v tiếp khách quc tế ti Vit Nam.
Tháng Mười Mt năm 2017, vài ngày sau khi Hi ngh thượng đnh kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APCE) kết thúc ti Đà Nng và h thng báo đng t ca ngi hết li, Nhân Dân cơ quan ngôn lun ca đng Cng sn Vit Nam đã đăng bn tin vi ta đ k quc: Tng bí thư Nguyn Phú Trng tiếp; Ch tch nước Trn Đi Quang đón, hi đàm; Th tướng Nguyn Xuân Phúc hi kiến Tng thng Hoa K Đ. Trăm.
Ta đ trên có th khiến người đc cm thy ngay đã có mt s phân chia quyn lc rt có ch ý và cũng rt t mn, lc đc gia 3/4 ca t tr trong vic tiếp Trăm (phiên sang tiếng Anh là Trump).
S k quc ca ta đ trên cũng bi đây là mt ta đ hiếm có, c như th nếu không ghi rõ ra s phân công trách nhim ca tng thành viên trong B Chính tr thì người đc và dư lun qun chúng nhân dân s không th biết được ai là người có vai trò ra sao, nht là ai mi là người có vai trò ch cht trong vic tiếp Trăm.
Trước đó khong ba tun, Washington đã phát thông cáo báo chí: Sau khi ri Đà Nng, ông Trump s ti Hà Ni trong ngày 11/10, bt đu chuyến thăm chính thc. Ti Hà Ni, ông s gp Ch tch nước Trn Đi Quang và các lãnh đo cp cao khác ca Vit Nam.
Sau đó, Tòa Bch c phát tiếp thông báo rng Tng thng Trump s chào xã giao Tng bí thư Nguyn Phú Trng và Th tướng Nguyn Xuân Phúc.
Nghĩa là cuc gp gia Trăm vi Nguyn Phú Trng có th được xem là b sung.
Tính cht b sung như trên là phù hp vi đánh giá ca gii quan sát và phân tích chính tr khi cho rng khác hn vi tng thng đi trước Obama có v mm mng và n nang, Trăm là người không quá quan tâm đến phép tc xã giao và càng chng quan tâm đến kênh đng ca ông Nguyn Phú Trng. Mt bng chng có th nhn ra được là mc dù Th tướng Nguyn Xuân Phúc đã lp đi lp li v s cn thiết duy trì quan h kênh đng vi phía M khi ông Phúc đi Washington vào tháng 5/2017, nhưng Trăm li chng nói mt t nào v đ ngh này.
Nhân Dân được xem là báo rut ca Tng bí thư Trng.
S ln đu tiên đi M vi tư cách nguyên th quc gia?
T trước ngày 30/9/2018 là thi đim B Chính tr t chc hp bt thường đ bàn phương án nhân s nào s được ngi vào cái ghế ca Trn Đi Quang, trong ni b đng bt cht lan truyn mt lung thông tin cho biết C Tng không mun làm ch tch nước đâu, nhưng vì nhiu người tha thiết đ ngh nên đành phi làm. Sau đó, thông tin này lan nhanh ra dư lun các gii trong xã hi. Mt ln na, Nguyn Phú Trng li được mt s người tin là có đc khiêm tn và không tham vng quyn lc.
Tht ra, thông tin trên là phn nào có cơ s thc tế, nếu xét đến vic Tng bí thư Trng đã tp quyn vi tc đ cao k t sau đi hi 12, đc bit t tháng Mười Hai năm 2017 khi ông Trng ch đo B Công an phi bt quan chc va mt ghế y viên b chính tr là Đinh La Thăng. Trong thc tế, Nguyn Phú Trng đã t lâu là Bí thư quân y trung ương mt cách thc cht, không nhng thế còn phn nào nm được Tng cc Tình báo quân đi - điu mà nhng đi ch tch nước gn nht như Trương Tn Sang và Trn Đi Quang đã không th nào làm được dù có nhiu c gng.
Và cũng chng cn là ch tch nước hay th tướng chính ph, ông Trng vn đã tung hoành ngang dc trên bàn c chính tr quc gia bng th thut luân chun cán b và phân công, điu đng cán b - nhng đng thái được Ban T chc trung ương ca Tô Huy Ra thc hin đến 3 chiến dch trong năm 2015 trước đi hi 12, và ca Phm Minh Chính tiến hành sut t cui năm 2016 đến gi.
C Ra và Chính đu được xem là người ca Trng. Không ch cán b khi đng mà c cán b thuc khi chính ph cũng nm trong tm khng chế sát sao ca đng trên danh nghĩa cán b nm trong din Ban Bí thư và B Chính tr qun lý’.
Thc tế là cho dù Trn Đi Quang không chết hoc chưa chết, Nguyn Phú Trng vn không my thèm thung cái ghế ch tch nước mà ch yếu là chuyn ma chay hiếu h. V thc cht, Nguyn Phú Trng đã đt đến mc đ tp quyn cao chưa tng thy, có th lên đến 80 - 85% trong ni b đng k t sau đi hi 12. Còn sau khi Quang chết, t l tp quyn y có th vt đến 95% như cái cách mà Tp Cn Bình đang đnh cao quyn lc ti Trung Quc.
Và đã đến lúc Nguyn Phú Trng cn mt cái gì hơn thế: tha mãn tính sĩ din cá nhân và th din ca ông ta trong nhng chuyến công du nước ngoài. Phi làm sao đ bn thân ông ta và B Ngoi giao Vit Nam không còn phi khn khon đ ngh nhng nước phương Tây lưu ý đến tăng cường quan h kênh đng, mà chính ông ta phi tr thành mt nguyên th quc gia đ hp thc hóa thm đ và 21 phát đi bác chào đón.
‘Mình phi như thế nào người ta mi đón tiếp như thế ch! - Trng tht lên đy h h sau khi được đích thân Tng thng M Barak Obama đón tiếp trng th ngay ti Phòng Bu Dc như mt ngoi l vào tháng By năm 2015.
Kỳ tích đó đang được k vng s lp li vào tháng Mười Mt ti, nếu Nguyn Phú Trng đi M và được Trump tiếp. Khi đó, vi tư cách nguyên th quc gia, ông Trng s chng cn t ra ngc nhiên vì sao được tiếp đón khác hn vi quá kh ‘đng trưởng.
Tư tưởng tuyt đi hay tha hóa tuyt đi?
Toàn b quá trình đi lên t khi còn là Tng biên tp Tp chí Cng sn, Bí thư thành y Hà Ni, Ch tch quc hi đến nay đã cho thy vi Nguyn Phú Trng, tham vng ln nht không phi là vt cht tin bc, mà là tinh thn.
Trong mt m h ln quan chc t thp đến cao ch biết so nhau bng tc đ ‘ăn ca dân không cha th gì’ và giá tr tài sn t trăm triu đến hàng t USD, nhng người cho ti nay còn gi được tư cách sch s, dù ch là tương đi như Trng, được xem là hàng hiếm. Ni khao khát ca Nguyn Phú Trng hướng sang mt kênh khác: phương trình phc hp gia ch nghĩa dân tc và tư tưởng mác xít cùng tâm thế thi thế sinh anh hùng ca thi phong kiến.
Nhưng cái logic tiếp theo s chn la nhng yếu t trên luôn là phi đt đến mt quyn lc tuyt đi và tư tưởng tuyt đi. Tư tưởng Tp Cn Bình đã được ng trong hiến pháp Trung Quc, ti sao li không th có tư tưởng Nguyn Phú Trng nm trong hiến pháp Vit Nam ti đi hi 13, nếu còn có đi hi đó?
Và biết đâu đy trong tương lai, Nguyn Phú Trng s còn được tha mãn c mt khao khát tinh thn mà ông ta thường nhc ti trong nhng cuc tiếp xúc vi c tri: lưu truyn s xanh.
Nhưng sau tt c mà bài hc gn gũi nht là cái chết chng my an lành ca Trn Đi Quang, cái tiếp biến ca quyn lc tuyt đi - như đã quá nhiu ln được lch s loi người dn chng - đó là s tha hóa tuyt đi v nhân cách lãnh đo và đo đc chế đ cm quyn mà s tt yếu dn đến sp đ chế đ đó.