Saturday, March 14, 2015

Tại Sao Vũ Hoàng Chương bị VC Bắt Vào Tù Khám Lớn???.


T
I SAO VŨ-HOÀNG-CHƯƠNG  B VC BT VÀO TÙ KHÁM LN???.

                                                            
                                                         Phm-công Bch, CVA 57

Đã là cu hc sinh Chu-văn-An, ai không biết thi sĩ Vũ-hoàng-Chương là mt v giáo-sư Vit Văn rt đáng mến. Qu tht vy, trong cuc đi thi sĩ, Ông đã tng xut bn c chc tp thơ và kch thơ , cũng như trong ngh dy hc, ai đã tng là hc trò Ông  thy đu thương kính, coi Ông như mt v giáo sư có đy đ tác phong v đo đc và sư phm. Hơn thế na, hãy xem nhà văn Song-Thao (cũng là mt cu hc sinh Chu-văn-An) mô t Ông trong tp truyn Chn cũ” va xut bn:
   “Thy đi quanh lp bng nhng bước chân nh nhàng, đu nghnh cao, mt xa vng, ging bài bng cái ging nha nha thanh thanh. Có nhng lúc mt thy như nhm hn li, đu lc lc tng chp. Nhng lúc đó thy như thoát hn bay v mt tri thơ nào đó. Thy say thơ. Thy ngâm thơ như mt người đng thiếp. Như không còn thy. Như không có trò. Như không phi là mt lp hc. Ch có mt cõi thơ lng lng bát ngát. Chúng tôi cũng thm thơ. Vô cùng nng nàn là nhng dòng thơ đt Vit. Ch có tiếng chuông báo hết gi hc mi có th kéo thy trò ra khi cơn mê văn chương…”
Làm thơ đã hay, dy hc thì say mê như thế, Vũ-hoàng-Chương không h làm chính tr. Hi toàn quc kháng chiến năm 1946, Ông cũng ch  tn cư khi thành ph mt thi gian ri  li hi cư, ch không ra bưng. T năm 1954 khi di cư vào Saigon, Ông cũng không tham gia mt đng phái nào. Thế nhưng cuc đi đi tháng tư đen đã đưa Ông vào tù  và ch được tha v khi kit lc gn chết. Chúng ta th tìm hiu nguyên do nào đã đưa Ông vào vòng lao lý gn mt năm tri. Vi thân hình gy còm và phù dung dn vt làm sao Ông sng ni. K ra cũng có nhiu lý do xa gn.
 Bài thơ hot cnh Tết Con Rng.
 Min nam VitNam b mt v tay cng sn tháng tư năm 75 thuc năm Mão. Cuc đi đi đã gây ra nhiu cnh éo le c v hoàn cnh xã hi ln nhân tình thế thái. Vũ-hoàng-Chương b kt li và Ông đã mt thy tai nghe và ngay c chính Ông cũng là nn nhân ca s thế . Cui năm bước sang năm Thìn là tết con rng, Ông đã làm mt bài thơ tc cnh như sau:
Vnh tranh gà ln
Sáng chưa sáng hn, ti không đành,
Gà ln om sòm ri bc tranh.
Rng vách có tai, thơ có ho
Biết lòng ai đ, mt ai xanh.
Mt gà huynh đ bao ln quáng
Lòng ln âm dương mt tc thành.
Cc tác na chi, ngng n n
Nghe rng ngâm váng khúc tân thanh.
Đây đích thc là hot cnh ca min Nam sau my tháng v tay ch mi: Chính quyn tiếp thu vào tay cng sn chưa hoàn toàn kim soát được xã hi vn vn thoi mái trong nếp sng t bao năm qua. Dân chúng vn hoài nghi cách mng cho nên tình thế chưa thy gì làm sáng sa. Mt khác đa s người thuc chế đ cũ  không tin min Nam có th d dàng rơi vào tay cng sn như vy nên thm kín trong lòng vn ước mong lt ngược thế c khi cnh ti tăm hin ti.
Vi bi cnh xã hi như vy, k h hi, người âm thm cho nên ny sinh ra lm v, biết ai là ai bây gi. Bc tranh xã hi tht là rm ri. Cng sn đi đến đâu thì mng lưới công an rình rp nhòm ngó ti đó. K thân trong nhà cũng còn nghe lén đ báo cáo lp công thì còn biết tin ai bây gi. Cho nên nhìn b ngoài đ biết lòng d ai thế nào.
Ngay như chính tác gi cũng đã là nn nhân ca lòng người đi trng thay đen. S là Vũ-hoàng-Chương và gia đình đã t lâu vn nh trên căn gác nh trong bit th ca bà Mng-Tuyết (phu-nhân thi sĩ Đông-H), Ông đã tng đt tên đây là “gác mây” đ Ông bn vi nàng thơ và nàng tiên nâu. Thế nhưng t khi có cán b t ngoài bc vào, Bà Mng-Tuyết thì h hi tiếp đón, còn Vũ-hoàng-Chương thì lng l như không Cho nên Bà mun đ phin ly sau này đã ng ý mun Ông di nhà đi ch khác. Chính vì vy mà thi sĩ h Vũ đã phi di sang Khánh hi nh nhà em v là thi sĩ Đinh-Hùng. Ôi tình nghiã bao năm như vy mà ch vì mt chút quáng đã làm cho huynh đ ly tan ! Riêng đi vi Ông, con người còn tình người, chân tht và cht phác thì vn mt tc thành không a dua xu nnh vi ai.
Bây gi xuân và tết đến, thôi hãy quên hết moi s mà nghe khúc tân thanh ca năm con rng. Theo tôi, ý gi ca câu cui bài thơ này là như vy; nhưng nghĩ k hơn,nếu chúng ta Saigon trong thi đim đó thì “khúc tân thanh” đây chính là nhng loa tuyên truyn ra r sáng chiu mà cng sn đt khp phường ph. Cũng có th nghĩ xa hơn, khúc tân thanh ch là s rút gn ca khúc Đon trường tân thanh mà t nay còn phi ngâm mãi. Vi mt bài thơ xuân như thế được ph biến ra ngoài, thi sĩ Vũ-hoàng-Chương tránh sao khi b bt vì ti phn đng. Nhưng chưa hn như vy. 
Món  quà chiêu d bt  thành .
Hãy tr li vài chc năm v trước, chúng ta được biết thi sĩ Vũ sinh năm 1916. Hai chc năm sau vào thi đim thi sĩ trưởng thành thì phong trào thi ca lãng mn n r do nh hưởng ca văn chương Pháp. Cùng thi vi Vũ-hoàng-Chương còn có rt nhiu văn nhân thi sĩ khác cùng ni tiếng trên văn thi đàn, trong đó có Huy-Cn (tên tht là Cù-huy-Cn) sinh năm 1919. Huy-Cn cũng là mt nhà thơ ni tiếng, đin hình là bài Ngm ngùi đã được ph nhc mà chúng ta thường nghe. Huy-Cn kém Vũ-hoàng-Chương ba tui và xut bn tp thơ đu La Thiêng sau khi Vũ-hoàng-Chương đã có thi tp Thơ say và Mây đang sp phát hành. Vì thế Huy-Cn coi thisĩ Vũ như anh.
Hai người cũng chơi vi nhau khá thân. Mt hôm Huy-Cn bt ng gp Vũ-hoàng-Chương và  r Ông đi ăn ph. Vì mi ra tp thơ đu li cũng có ý thân mt so sánh nên Huy-Cn na đùa na tht v vai Vũ-hoàng-Chương nói rng:
“Đã lâu li gp chàng Say
‘La Thiêng xin đt ch Mây xung trn
 Vũ-hoàng-Chương cũng hơi khng mt chút, nhưng vui v đáp ngay:
‘ Mây’ kia chng chu xung  trn
La ơi  theo khói lên gn vi  ‘Mây’.
Hai người đi đáp vi nhau như thế, va có ý kiêu ngo, va có ý thân thin, tht xng đôi. Ri thi gian trôi qua, năm 1946 Huy-Cn ra bưng theo kháng chiến dùng thi tài ca mình đ phc v bác và đng, được sng ái nên đã có thi leo lên đến chc Th trưởng b Văn hóa. Vũ-hoàng-Chương thì chy tn cư, cũng có làm mt s bài thơ ái quc, nhưng sau đó hi cư v li Hanoi ri di cư vào Saigon theo hip đnh Genève năm 1954, vn tiếp tc nghip thơ và sinh sng bng ngh dy hc.
Vt đi sao di, năm 1975 min nam b b rơi và cng sn thng đi cái “đi thng muà xuân.Và hai thi nhân li có dp gp nhau trong hoàn cnh éo le quc cng. Huy-Cn được c vào Saigon cùng vi mt phái đoàn vi mc đích thăm dò và chiêu d các văn ngh sĩ min Nam.
Dĩ nhiên người mà Huy-Cn mun gp đu tiên là Vũ-hoàng-Chương cũng vì tình bn cũ và cũng nghĩ rng nếu chiêu d được Vũ theo cách mng thì mình lp được công ln. Vì vy Huy-Cn đã sa son cuc thăm viếng rt trng th. L vt đến thăm Vũ-hoàng-Chương gm mt chai rượu quí, mt l đy thuc phin và cũng không quên mang theo mt bc hình H chí Minh. Rượu và thuc thì đ biếu bn, còn bc hình thì Huy-Cn ước mong s được Vũ-hoàng-Chương đ tng cho my vn ca ngi đ có bng chng báo cáo ly công đu.
Cuc gp g din ra tt đp sau bao năm xa cách. Vũ-hoàng-Chương đón Huy-Cn như mt bn c tri nng nàn vui v. Sau khi Huy-Cn ng ý mun Vũ đ thơ thì Ông trm mc không nói gì. Huy-Cn khi ra v có hn ba ngày sau s cho người đến xin li bc hình, Vũ-hoàng-Chương cũng ch m tin bn.
Đúng ba ngày sau khi nhân viên ca Huy-Cn ti thì thy trên bàn vn còn y nguyên hai món l vt và bc hình, Vũ-hoàng-Chương không h đng ti mc dù rượu vi thuc phin đi vi Ông là rt quí hiếm. Còn bc hình thì vn ch là bc hình như khi đem ti,không mt nét ch đ. Được báo cáo li, dĩ nhiên là Huy-Cn tím mt. Nhưng Ông biết tính h Vũ là ngưòi không d lung lc nên cũng đành thôi.
Vũ-hoàng-Chương, ông qa là mt người có khí phách. Ông có mt cơ hi an thân nhưng Ông đã không làm, ch vì tm lòng Ông mt tc thành nên Ông phi gi tiết tháo không a dua theo thi cuc. Thế là li có thêm mt cái ha. Nhưng như thế vn chưa hết.
Chê thơ T-Hu và dy cng sn cách làm thơ.
Theo mt bài đăng  trên “net”  ca tác gi Sông-Lô  viết v Vũ-hoàng-Chương nhn xét thơ T-Hu,  được biết phái đoàn t bc vô nam cùng vi Huy-Cn như đã nói đon trên còn có nhiu nhân vt sáng giá khác như T-Hu,  Hoài-Thanh, Xuân-Diu, Vũ-đình-Liên. Phái đoàn được ký gi nm vùng Thanh-Ngh tiếp đón và t chc mt đêmhp mt văn ngh vi các nhân vt go ci min Nam đ cùng đánh giá văn hoá hai min ngõ hu thng nht tư tưởng v mt mi. Bui hp này Vũ-hoàng-Chương đã được mi và có tham d. Đ tài được đưa ra là my câu thơ ca T-Hu đã làm đ khóc Stalin khi ông trùm đ Nga-sô  này chết vào năm 1953. Hai câu thơ đã gn lin vi cuc đi và s nghip cùng đy đ tiếng khen chê đi vi  tên trùm văn ngh cng sn này là câu:
“Thương cha, thương m, thương chng
Thương mình thương mt, thương ông thương mười
Thanh-Ngh vi tư cách nm vùng theo cng sn t lâu, coi như đi din min nam, dĩ nhiên ca ngi thơ T-Hu hết mình. Ri ln lượt đến Xuân-Diu, Huy-Cn, Vũ-đình-Liên t ngoài bc vào lên din đàn thì khi nói. Cũng cn có mt tiếng nói min nam cho xôm t, cho nên Hoài-Thanh khn khon mi Vũ-hoàng-Chương lên phát biu vi dng ý là h Vũ, mt thi bá đương thi, nhưng vn người trm mc hin hoà chc cũng ch vut theo mà không nói điu gì nghch ý. Xin trích nguyên văn sau đây mt đon ca Sông-Lô:
“Ai đã biết Vũ-hoàng-Chương t phi biết cái đanh thép bên trong tm thân nh bé p p ca ông. Đôi ba ln t t không được, đành nhy vào ưỡn ngc hò kéo pháo”, nhưng trước khi vào cuc h Vũ đã yêu cu c ta thông cm nếu có ch nào tht th vì ông s rng nhng gì ông mun trình bày s làm tn thương cái  ‘sáng giá’  ca đêm hp  ‘văn ngh đc bit này, bi vì tt tn tt đã thm đnh ri.
Sau đây là li ca Vũ-hoàng-Chương;
“Thi nhân t cm xúc mi lúc tác đng vào tâm cnh ca mình, đ hn trí phn ng theo tht tình con người mà vn dng thi t ph din nên li mt tình t nào đó, ri đãi lc thành thơ. S vn dng càng xut thn, vic ph din càng khu chiếm, thơ càng có giá tr cao.
Cm xúc trước cái chết ca mt thn tượng được ‘đóng khung t bao gi trong tâm cnh mình, T-Hu đã xut thn vn dng ni u hoài, ph din nên nhng li thơ tht khu chiếm, ri dùng nhng t tht tm thường, ít thi tính, đãi lc ni u hoài ca mình thành mt tiếng nc rt t nhiên, đt đến mt mc đ điêu luyn cao. Li thm đnh ca Thanh-Ngh tht xác đáng,tôi chu. Nhưng thơ không phi ch có thế.Xut thn khu chiếm thuc phm vi k thut, dù đã có thi hng phn nào, và nếu ch có thế thì thơ ch có khéo mà thôi, chưa gi là đt; tc chưa phi là hay. Thơ hay cn phi khéo như thế va phi đt tht s. Thi hng nm trong s thc ca tình t ph din nên li. Tình t mà không thc, li thơ thành gượng ép. Vn đ ca thơ,nói cho đến nơi, là đây, có nghiã là thơ phi thc.
 T-Hu đt tiếng khóc ca chính mình vào ming mt bà m Vitnam, mun bà dùng mi u hoài ca mt nhà thơ đ dy con tr Vitnam yêu c Stalin thay cho mình. Cũng chng sao vì đó cũng là mt k thut ca thi ca; nhưng trước hết phi biết bà m Vitnam có cùng tâm cnh vi mình không, có chung mt mi cm xúc hay không?
Tôi biết chc là không. Bi trong đon trên ca hai câu lc bát này trong bài ‘Đi đi nh Ông T-Hu đã đt vào li bà m hai câu:
“Yêu biết my nghe con tp nói
Tiếng đu lòng con gi Stalin
Chc chn là không có mt bà m Vitnam nào, k c Bà T-Hu, mà tht được nhng li như vy mt cách chân thành. Cái không thc ca hai câu này dn ti cái không thc hai câu sau ta đang m x.
 Mt tình t không chân thc, dù đươc lun vào nhng li thơ xut thn, khu chiếm đến đâu cũng không phi là thơ đp,thơ hay, mà ch là thơ khéo làm; đó ch là thơ th ch không phi là thơ tiên. Loi thơ khéo này người th thơ nào lành ngh cũng quen làm, chng phi công phu lm. Nht là nếu có đòi hi mt tuyên truyn nào đó. T-Hu nếu khóc ly, có l là khóc thc, khóc mt mình. Nhưng bà m Vitnam trong bài đã khóc tiếng khóc tuyên truyn, không my truyn cm.
Vn theo li k ca Sông-Lô thì  li thm đnh này đã gây sôi ni trong đám thính gi có mt hôm đó. Mun phn bác lun điu ca Vũ-hoàng-Chương, có người đã yêu cu Ông nói v thơ đ hòng bt b này n, nhưng Ông vn ôn tn phát biu:
“Thơ vn là mng, là tưởng tượng, là tách ri thc tế, nhưng mng trên nhng tình t thc. Không chp nhn loi thơ tình t hoang. Có khoa hc gi tưởng, không có thơ gi tưởng. Nói thơ là nói đến thế gii huyn tưởng, huyn tưởng trên s thc đ thăng hoa s thc, ch không bt chp, không chi b s thc. Nhà thơ không được láo; nhà thơ phi thc nhưng thoát sáo s thc thành mng đ đưa hn tính người yêu thơ vươn lên s thc muôn đi đt đến chân lý cuc sng. Thiên chc thi ca là ch đy.
“Tôi xin nhc ; s thc muôn đi là cơ s duy nht ca thi ca; vì có s thc cho riêng mt người, có s thc cho riêng mt thi, nhưng vn có s thc cho muôn đi, s thc bao quát không gian,thi gian, chân lý cuc sng.”
Sau đêm hôm y, hình như có mt bui hp khn cp ca các nhân vt then cht cng sn, và  Vũ-hoàng-Chương đã b bt. Như vy cái ti phn đng ca thi sĩ h Vũ không phi là mt mà có đến ba : bt đu t bài thơ thi s , kế đến không n nang tình bn và sau cùng là đã dy khôn cho k đang thng thế. Theo Sông-Lô thì Vũ-hoàng-Chương không phi là người di, cũng không phi người can đm mà Ông chính là người ca t do không phi qu ly trước bt c mt áp lc nào.
Nim hãnh din cui đi : Th-tướng bưng bô.
Vũ-hoàng-Chương b bt vào khám Chí hòa, giam chung cùng mt s nhà trí thc khác. Vi thân hình gy yếu sn có, phi ăn cơm tù đm bc li thêm thiếu thuc phin thì làm sao mà Ông chu ni. Có th nói bao nhiêu ngày trong tù, Ông đau yếu c by nhiêu ngày. Sc lc Ông kit qu dn dn, đã có lúc phi nm lit giường. Chính quyn gii phóng biết Ông không còn sng ni bao lâu, nên sau thi gian giam gi đã quyết đnh th Ông v đ tránh tiếng Ông b bc t trong tù. V nhà gp li v con, dĩ nhiên là Ông mng r, nhưng trong đáy lòng hình như Ông có điu gì tha mãn vì tuy nm bp trên giường Ông không có v su héo bi ly ca mt người gn đt xa tri. Mt hôm Ông th l là trong tù Ông có phn thích thú vì đã được Th-tướng bưng bô v sinh cho mình. Mãi sau người nhà Ông mi biết b giam chung cùng vi Ông là Bác sĩ Phan-huy-Quát. Bác sĩ Quát đã có thi làm Th-tướng chính ph dân s do C Phan-khc-Su là Quc trưởng. Vì mến thương Vũ-hoàng-Chương và vì lương tâm ca người y sĩ, trong thi gian b giam chung, Bác sĩ Quát đã tn tình chăm sóc cho nhà thi sĩ bt hnh đau yếu, và không ngn ngi giúp đ c vic v sinh hàng ngày. Đó là nim vui cui cùng ca thi sĩ h Vũ trước khi Ông lìa đi ngày 6 tháng 9 năm 1976.
Nguon: Email