Wednesday, September 25, 2019

Tại sao cần nền giáo dục cấp tiến?- Phạm Phú Khải


Tại sao cần nền giáo dục cấp tiến?
25/09/2019
·         Phạm Phú Khải

Chính quyn ti Hng Kông và Bc Kinh tng gán ghép nhng người biu tình ti Hng Kông là b xúi gic, kích đng, git dây và k c mua chuc bi các thế lc thù nghch. H ch ngón tay v phía Hoa K và các thế lc Tây phương, cũng như các thành phn phn đng trong nước. H cũng đã tng làm như thế vi phong trào Dù Vàng năm 2014 [1].
Nhưng khi nhng cuc biu tình liên tc kéo dài trên 14 tun qua, tiếp tc thu hút mt hai triu người không ch mt ln, và nhng người tham d thuc đ mi thành phn trong xã hi, điu này cho cho thy các thế lc cm quyn phi dân ch thường không (mun) hiu và không tht s (mun) lng nghe nguyn vng ca người dân.
Qua cuc đu tranh ca người Hng Kông, người Vit cũng mong ước mt ngày không xa người Vit Nam nói chung, gii tr nói riêng, có nhng khát vng t do ln lao như người Hng Kông th hin.
Mong ước như thế là điu d hiu và chính đáng. Nhưng so sánh gii tr Vit Nam vi gii tr Hng Kông, trước hết, là hoàn toàn khp khing. Hơn na, s ch trích, trách c, hay mng nhiết, rng gii tr Vit Nam th ơ, th đng, vô cm v.v như đã tng xy ra by lâu nay, mt thói quen đ li/ti cho người khác, là điu tai hi và phn ng ngược.
Chúng ta cn hiu rõ rng gii tr Hng Kông tích cc tham gia vào các cuc biu tình trong 14 tun qua là do ý thc mun làm ch cuc đi ca h. Ý thc đó mt phn đến t văn hóa chính tr chu nh hưởng ca Anh quc gn hai trăm năm qua. Nhưng phn quan trng khác là t nn giáo dc khai phóng, cp tiến (liberal studies) ti Hng Kông.
Ct lõi ca nn giáo dc cp tiến là đ phát trin tư duy phn bin (suy nghĩ đc lp, phê phán) đ qua đó giúp phát trin cá nhân và cá tính ca mi công dân trong xã hi, mi liên h gia cá nhân và xã hi, và s liên kết gia xã hi và văn hóa. Xã hi s không là gì c nếu không được cu thành bi nhng cá nhân. Cá nhân s không th phát trin vng n nếu không có nhng đnh chế và cu trúc làm nn tng cho toàn xã hi. Đây là nhng vn đ phc tp và liên hp, mang tính lch s, văn hóa, chính tr, kinh tế, xã hi hc, tâm lý hc, chính tr hc, và triết hc mà các em hc sinh cp hai ti Hng Kông bt buc phi hc đ hiu biết v mình, v cng đng và, hơn na, v thế gii mình đang sng. Các môn hc này đã có t trước nhưng tr thành bt buc k t năm 2009. Qua các môn hc này, các em tr thành nhng người có suy nghĩ phê phán, phn chiếu và đc lp, và phát trin k năng và kh năng tôn trng tính đa nguyên ca văn hóa, quan đim và con người. Ch khi nào có suy nghĩ đc lp mi đưa đến nhng khám phá và khai phá mi, và hình thành suy nghĩ sáng to do s tìm tòi đc lp ca mình [2].
Harvard, mt trong nhng trường đi hc luôn được xếp hng đu thế gii (năm 2019 tuy đng th ba, nhưng uy tín v hc thut thì luôn đng hàng đu), cũng xem các môn ngh thut và khoa hc cp tiến (liberal arts & sciences) là trung tâm đim ca mc tiêu ca trường. Triết lý căn bn ca Harvard là trước khi có th góp phn thay đi thế gii, sinh viên cn phi hiu v nó. Harvard cho rng các môn ngh thut và khoa hc cp tiến là nn tng trí thc bao quát làm dng c đ suy nghĩ phê phán, lý lun phân tích và viết rõ ràng. Harvard ch trương “Nhng thành tho này s chun b cho sinh viên điu hướng các vn đ phc tp nht trên thế gii và gii quyết nhng đi mi trong tương lai vi nhng thách thc không lường trước được. [3]
Câu hi “Đâu là chân lý? thì ai có thm quyn tr li? Đi vi các chế đ cường quyn, chân lý tuyt đi thuc v riêng h, không ai ngoài h. Lut pháp nm trong ming h. S tht là do h đnh đot: viết sai, viết phn khoa hc, phn bn cht con người, thì h vn cho là đúng; viết li, sa li, nhưng sai tiếp thì… cũng đúng luôn! Nhưng trong nn dân ch cp tiến, không ai có thm quyn tuyt đi đ bt mi người khác phi nghe theo, ngoi tr hiến pháp và pháp lut. Nhưng ngay c thế, hiến pháp cũng thay đi theo thi gian, và pháp lut cũng thay đi không ngng đ đáp ng nhu cu xã hi và con người. Nói cách khác, không h có s tht bt biến. Do đó tt c mi người trong xã hi đu phi cnh tranh gây gt vi nhau đ tìm bng chng, lý l và phương thc thuyết phc người khác, trong mi lĩnh vc, nht là các vn đ chính tr, kinh tế và xã hi. Mi công dân đu có quyn bày t quan đim ca mình v bt c vn đ nào, dù có sai đi na thì quyn được bày t vn được tôn trng và bo v. Nguyên lý này đã giúp cho mi cá nhân và toàn xã hi tìm đến được đnh cao ca chân thin m. Và đnh cao đó luôn thay đi đ ngày mt cao hơn. Ging như Thế Vn Hi/Olympic, k lc mi luôn đt được, nhưng thay vì mi bn năm, nó din ra hàng gi hàng ngày trong mi ngõ ngách ca cuc sng.
Nhng người như Joshua Wong, Agnes Chow v.v đã tiếp thu được mt nn giáo dc khai phóng, cp tiến như thế, cho nên tư duy ca h, dù còn rt tr, nhưng rt đc lp và trưởng thành. Các em hc sinh khác như Valerie ch 14 tui, Grace ch 16 tui, khi Hng Kông tr li cho Trung Quc năm 2047 thì lúc đó Valerie 42 và Grace 44 tui, do đó vn nh hưởng sâu sc lên cuc đi còn li ca h. Các bn tr này không ch biết dân ch là gì trên lý thuyết mà còn tích cc đu tranh đ bo v nó [4]. Các em hiu rõ không đu tranh bây gi cho tương lai ca mình thì h qu v sau này s nh hưởng nng n.
Tuy nhiên nhng người ng h Bc Kinh như bà Priscilla Leung thì bin lun rng chính môn hc cp tiến b bt buc ti Hng Kông đã là mt trong các nguyên do đưa đến s nhit tình quá đ ca gii tr v vn đ chính tr hin thi. Bà đ li cho môn hc cp tiến này. Phía thân chính quyn Hng Kông thì mun chm dt môn hc này vì nó khuyến khích suy nghĩ duy lý (rational thinking) [5].
Nn giáo dc cp tiến ti Hng Kông hin nay hoàn toàn trái ngược vi giáo lý và ch trương ca Bc Kinh, nơi mà Internet thì b kim soát ngt nghèo, truyn thông thì hoàn toàn do nhà nước khng chế, và các môn hc ti trường mang tính yêu nước nhưng được đnh hình ca đng, không phi ca toàn dân tc. Bc Kinh mun đào to ra nhng con người ch biết nghe theo làm theo, không thc mc đt vn đ, và không có tư duy phn bin hay đc lp.
Nhìn như thế, chúng ta s không trách c người dân Vit Nam, nht là gii tr Vit Nam. Hà Ni cũng rp khuôn bao nhiêu ch trương và hình thc ca Bc Kinh trước nay. Khi nào gii tr Vit Nam có được đy đ thông tin đa chiu và được hp th nn giáo dc cp tiến như Hng Kông hay các nn dân ch cp tiến hin nay, điu chc chn là h s không th ơ, th đng hay vô cm. Trong mi thi đi s luôn có nhng người có lý tưởng và mong mun góp phn xây dng cng đng, đt nước, ch không ch sng ích k cho mình. Nhưng thế h tr Vit Nam hôm nay sinh ra và ln lên, t gia đình, nhà trường, xã hi và mi hot đng trong mi lĩnh vc đu b kim kp và kim soát, t tư tưởng đến hành đng. Cho nên chúng ta không có tư cách và không có quyn gì đ nng li hay chi mng h. Ngi đó chi đng lên không nhng là mt thái đ vô trách nhim mà còn vô cùng phn tác dng. Nó ch làm cho gii tr tránh xa, không quan tâm hoc không làm gì c (inaction).
Cách tích cc và hiu qu hơn là tìm nhng phương thc thích hp và sáng to đ giúp gii tr Vit Nam tiếp cn các lung thông tin đa chiu, giúp đào to thế h hôm nay các k năng suy nghĩ phê phán, đ t đó h t đi tìm chân lý cho mình và cho đt nước. Tương lai Vit Nam là thuc v h, do chính h đnh đot, không ai khác. Khi có đ kiến thc, thông tin và k năng suy nghĩ phê phán, các bn s làm ch cuc đi ca mình. Chng ai có th dn dt h, x mũi h, bt ming bt tai bt mt h. Th hi, ai dám coi thường Hoàng Chi Phong (Joshua Wong) ch 22 tui hin nay, hay lúc ch mi 15, 16 tui, k c Bc Kinh!
Mt thế h tr có kh năng đnh hình bn sc và cung cách riêng cho mình như thế mi có kh năng đem li mt thay đi tích cc và vng n. Xây dng các thế h như thế chc chn mt nhiu thi gian. Nhưng nếu không tôn trng gii tr và không chun b cho thế h lãnh đo quc gia trong tương lai ngay bây gi, thì khi nào? Còn các gii pháp mì ăn lin, hay tính toán nht thi, chp git, cơ hi, mà không có vin kiến cho đường dài, thì rt cuc ch phí sc và vô ích. Gii pháp cho bài toán phc tp, như vn đ chính tr ti Vit Nam, chng hn, không h d. Nhưng tiếp tc li mòn cũ thì không ch dc tc bt đt mà còn vô cùng phí phm. Không nên phí phm na khi đt nước đang cn trí tu, kiên trì và n lc chung trước nhng th thách ln lao hơn bao gi hết.
Tài liu tham kho:
1. Juliana Li, “Were some Hong Kong marchers paid?”, BBC Blog, 19 August 2014.
2. Mary James, “Upper secondary education in Hong Kong: a case study”, the Royal Society’s symposium Broad and Balanced: What is the future for our post-16 curriculum? on 17 October, 2017.
3. Frequently Asked Questions, “What is a "liberal arts & sciences" education?”, Harvard College; Accessed on 14 September 2019.
5. Sam Lo (Kowloon, Hong Kong) “Liberal studies blamed for Hong Kong ‘misbehaviour’”, Financial Times, 11 July 2019.


No comments:

Post a Comment