Tuesday, December 30, 2014

Giấy Nhôm (Aluminum Foil) Có Gây Bệnh Hoại Xương Không?



GIẤY NHÔM VÀ BỆNH HOẠI XƯƠNG, BỆNH MẤT TRÍ NHỚ
STOP USING ALUMINUM FOIL  
***
Lưu ý ..!!!
Giấy nhôm thường dùng trong nhà bếp để gói thịt sau khi nướng, bây giờ các nhà nghiên cứu lại tìm thấy chất độc hại trong loại giấy nầy! Mấy chợ VN thường dùng gói chả lụa khi còn nóng! Theo bản nghiên cứu thì không nên xài cho thức ăn nóng ! ....
 Giấy nhôm khi dùng gói thức ăn để nướng hoặc để nấu (như chả lụa), hoặc gói hay đựng thức ăn nóng - với độ nóng chất nhôm sẽ tiết ra, thấm vào thức ăn và xâm nhập vào cơ thể và ảnh hưởng xương & não bộ - nghiên cứu cho thấy liên quan đến chứng hoại xương osteoporosis (rỗng xương) và bệnh lãng trí Alzheimer (mất trí nhớ) !

Stop Doing This With Aluminum Foil
When I of aluminum foil, I think of my gray cat Lucy. That may sound strange, but I’ll explain. My sons and I found her abandoned in our backyard, just before a hurricane in the summer of 2004. Merely 10 days old, we nursed her back to health. And since then, she’s turned into a chubby and happy kitty, who loves to play with crushed aluminum foil balls.
But aluminum foil may not be all ‘fun and games’. A recent study has shown that heat causes aluminum from the foil to leach out into foods in significantly harmful amounts.1
Aluminum Accumulates in the Bones and in the Brain
The researchers found dangerously high levels of aluminum in foods after being cooked, reheated, and even cooled on aluminum foil. The cause for alarm is that when aluminum accumulates in the body, it can lead to osteoporosis and Alzheimer’s.
What’s more, Dr. Zubaidy, one of the study authors, comments that:
“The higher the temperature, the more the leaching. Foil is not suitable for cooking and is not suitable for using with vegetables like tomatoes, citrus juice or spices.”2
On the other hand, the researchers also noted that foil can be considered safe to wrap cold foods, since no leaching was observed without heating. They also did not find a difference if the shiny or dull side were in contact with food.
Aluminum Competes With Calcium, Weakening Bones
High aluminum levels in the body alter bone mineralization, matrix formation, as well as parathyroid and bone cell activity.3Ironically, one of the most common signs of excessive aluminum accumulation is hypercalcemia or high calcium levels in the blood.
This happens because the presence of aluminum impedes calcium deposition in bone, thus leading to elevated blood calcium levels.3 As a result, PTH secretion, the hormone secreted by the parathyroid hormone, is greatly depressed.3Additionally, chronic aluminum toxicity greatly reduces osteoblast population and inhibits bone mineralization, resulting in osteoporosis.3
Mounting Evidence Links Aluminum to Alzheimer’s
While the study is less adamant about the link between aluminum and Alzheimer’s than it is about the osteoporosis connection, it does point to evidence that aluminum is deposited in brain tissue. The researchers note that previous studies have found an aluminum build-up in autopsies performed on Alzheimer’s sufferers.
Protect Your Bones and Your Brain
In view of this, you really should avoid using aluminum foil or aluminum utensils for cooking. So here are a few simple steps you can take right away:
•    Never cook, heat up, or place hot food on aluminum foil. Use foil only to store cold food in the refrigerator, or to wrap cold                          sandwiches. I use tempered glass pans. They are easily available in just about every supermarket or hardware store.
•    Avoid storing tomatoes, citrus fruits, or spices in foil.
•    Replace foil with wax paper if you wish to store food while still hot. Or use glass food storage containers. I keep a variety of sizes handy in my kitchen.
•    Never use aluminum pots or cooking utensils. Instead, invest in stainless steel pots and pans.
As you can see, it’s easy to avoid aluminum in the kitchen.
Disobey Your Doctor and Reverse Alzheimer’s This Way
If you or someone you care about is suffering from memory loss, dementia or Alzheimer’s, then you know how cruel these diseases can be.
The emotional and physical toll they take on the patient―as well as on the entire family―can be devastating.
But right now, solutions are available and being used successfully even while most doctors still throw up their hands when it comes to memory loss, dementia and Alzheimer’s, using words like “hopeless” and “irreversible.”
This informative video reveals how Carolyn, an Alzheimer’s patient, reversed her disease by disobeying her doctor. It also discusses natural ways Alzheimer’s can be reversed by using a Nobel Prize-winning discovery (Tip: after a few minutes a link to a transcript will appear below the video. Click that link if you prefer to read rather than watch the video):
Click here now to learn more →
To your aluminum-free life (< -- hết trích)

HCD: Thưa quí bạn tác giả bài nầy biết một mà không biết hai, chỉ nghe thấp thố rằng kim loại nhôm tích lủy nhiều trong mô óc của người bị bịnh "lú lẫn". Từ đó la làng rầm trời làm bà con tưởng cháy nhà.
Thứ nhất nguồn đem kim loại nhôm vào cơ thể chúng ta không phải là nồi niêu bằng nhôm, không phải là lon nhôm chứa nước ngọt, không phải là giấy nhôm.
Nếu các bạn còn nhớ bài học hóa học thời học sinh về nhôm thì biết được liền là nó bền kinh khủng. Tự bản thân nhôm ròng thì nó là chất không bền, ngay cả nước lã không có tính acid, mà vẫn ăn mòn nó trong nháy mắt. Dùng thủy ngân xát vào thanh nhôm để hủy lớp oxit che chở đi, bỏ vào nước, nó bị nước ăn sội ào ào.
Nhôm kim loại ròng cháy nhanh khi đụng không khí. Ngay như bột nhôm cũng trở thành thuốc súng. Ném một nhóm bột nhôm vào ngọn lửa nó cũng cháy cái ào như là ném thuốc pháo vào lửa.
Nhưng trong thực tế vật bằng nhôn không bị hư hại và bền lắm, nó được dùng trên máy bay nhiều vì nhẹ và bền. Sắt và nhiều kim loại khác dễ hư khi tiếp xúc với chất khác, nhôm bền hơn. Tại sao? Thưa rằng vì nhôm nguyên chất không bền nên nó đụng vào không khí là "rỉ sét" tức khắc. Hay hơn nữa là lớp "sét" nầy chính là Ôxít nhôm, là một hợp chất hóa học của nhôm và ôxy với công thức hóa học Al2O3

Điểm nóng chảy của oxit nhôm: 2054°C (2327 K)
Điểm sôi của oxit nhôm:   3000°C (3273 K)
Các bạn thấy điểm nóng chảy của oxit nhôm tới trên 2000 độ C

Nó bền lắm về phương diện hóa học. Nếu chúng ta lấy một cọng giây nhôm đưa vào ngọn đèn xì, nhôm chảy lỏng ở không 600 độ C, nhưng vỏ oxit nhôm bên ngoài chắc chắn và không chảy trở thành cái túi chứa nhôm lỏng bên trong, y như túi nilon chứa nước lỏng bỏng vậy.

Tóm lại là chúng ta không bao giờ tiếp xúc được với nhôm nguyên chất ngoài đới, vì nhôm không bền, ra không khí là oxit hóa tức thì, lớp oxit nầy che chở cho nhôm. Chúng ta chỉ tiếp xúc và nhìn thấy lớp oxit nhôm mà thôi. Nó bền lắm lắm. Giấy nhôm hay lon nhôm nồi nhôm cũng vậy. thức ăn chĩ đụng tới lớp Al2O3, mà lớp nầy tới 2000 độ C mói chảy. Bọc con cá, miếng thịt trong giấy nhôm bỏ vào lò nước bất quá chỉ nóng tới 300 độ C là cùng, nóng hơn khét nghẹt. Do vậy nhôm không có  cách chi tan vào thực phẩm  được.
---
Trở lại, nguồn đưa nhôm (đúng ra là muối nhôm) vào cơ thề là các thứ sau đây:
1. Phèn chua (thành phần chánh là muối nhôm). Nước chưa lọc, nước máy, có chứa tí ti nhôm do người ta dùng phèn chua để lắng cặn và sau đó loại bỏ muối nhôm không hết. Tí ti thôi, nằm trong tiêu chuẩn tại Mỹ. Các bạn tránh xài phèn chua càng nhiều càng tốt, đừng có nghe lời uống phèn chua bỏ vào trong khóm nướng hay phèn chua bỏ vào mật ong để trị sỏi thận. Không chết thì sẽ quên đầu quên đuôi và "quên đướng về quê" theo lời Phật dạy.
2. Những loại mỹ phẩm dùng xức để không ra mồ hôi, loại nầy có thành phần rất cao muối kim loại nhôm.
Nhôm trong thực tế vô hại, nhưng muối kim loại nhôm thì nó vào cơ thể dễ dàng.
Còn nữa nhưng chưa nhớ ra

Thấy bài viết không có căn bản, tôi không muốn vào chi tiết mất thì giờ vô ích, các bạn hãy tin ở chính mình, riêng tôi, tôi vẫn dùng giấy nhôm đồ nhôm, nồi niêu nhôm, thau nhôm... như từ xưa tới giờ, mà hiện giờ chỉ hơi tí ti lú lẩn thôi. Nhớ là nồi nhôm Việt Nam và Trung Cộng thì là hợp kim tạp chất của nhôm, không bền vì có kim loại "ve chai lông vịt" hổn tạp, nấu vài lần là rỗ mặt, đó là nguồn đưa nhôm vào cơ thể lớn nhất. Nếu có thể các bạn xài nời niêu teflon (tôi vẫn xài) dù nó bị mang tiếng là gây ung thư. Thưa không đâu, các bạn nấu khét cháy nó mới có chuyện, còn nấu đủ chín thực phẩm  như nấu cơm nấu canh thì vô hại. Teflon bền lắm, nó là chất cần thiết giúp tạo bom nguyên tử đó. Không có teflon thì ngày xưa không tinh lọc được uranuim.

Cuối cùng xé đúng cách giấy nhôm nằm trong hộp như sau: video
https://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=aGiPh_UPzEw


No comments:

Post a Comment