Saturday, November 2, 2019

Hội Thảo: Miền Nam Giáo Dục cho Hòa Bình, miền Bắc Giáo Dục để Phục Vụ Chiến Tranh


Hội thảo: ‘Miền Nam giáo dục cho hòa bình, miền Bắc phục vụ chiến tranh’
29/10/2019
·         Ngọc Lễ

·         Nn giáo dc min Nam trước 1975 có mc tiêu lâu dài là xây dng thế h công dân xây dng đt nước trong khi min Bc tp trung vào mc tiêu trước mt là đào to lp chiến binh kế cn đi chiến đu và điu này đã to li thế ln cho min Bc trong cuc chiến, các nhà nghiên cu nhn đnh ti mt hi tho mi đây ti Eugene, bang Oregon, Hoa K.
Ti phiên tho lun v giáo dc, ngh thut và truyn thông trong khuôn kh hi tho v nn Cng hòa và các giá tr Cng hòa Vit Nam được t chc hôm 15/10 ti Đi hc Oregon Eugene, các nhà nghiên cu đã có cái nhìn so sách v tm nhìn và chiến lược giáo dc ca hai min Vit Nam trong cuc chiến.
‘Kính yêu và thù hn
‘Nn giáo dc min Bc có mc tiêu và tm nhìn rõ ràng, bà Olga Dror, giáo sư S hc ti Đi hc Texas A&M, nhn đnh. Nn giáo dc min Bc da trên hai điu: yêu và hn.
“Yêu là kính yêu Bác H. Do min Bc ít người hiu được ch nghĩa cng sn là gì hung gì là tr em nên các em được hướng yêu điu gì đó mà các em có th hiu, bà Olga gii thích. Còn ghét là ghét Đế quc M và bè lũ tay sai min Nam.
Đi tượng giáo dc mà bà Olga nói đến trong phn trình bày ca bà không phi là sinh viên mà là hc sinh trong đ tui t 6 đến 17 và tm nhìn mà các chế đ min Bc và min Nam mun truyn đt cho thế h tr ca h.
Trong khi đó, min Nam không th giáo dc tr em ca h như min Bc vì h không th nào tr thành mt nhà nước chuyên chế như min Bc, bà Olga nói.
“H không mun giáo dc con tr ca h thành nhng người tuân theo chế đ chuyên chế. Điu này cho thy s đa dng min Nam mà trong đó mi người đu có quyn t do có ý kiến ca mình, bà nói thêm.
Bà gii thích rng do min Nam có s đa dng xã hi vi nhiu cng đng tôn giáo khác nhau cũng như nhiu nhóm có tư tưởng chính tr khác nhau, t chng Cng trit đ cho đến thân Cng và con cháu ca h có th đi hc chung mt trường mt lp cho nên cn có s chung sng’.
Mt nguyên nhân na mà min Bc d tiến hành nn giáo dc mang tính tuyên truyn là h ch có mt chính ph thng nht, trong khi đó điu này khác hoàn toàn min Nam.
“Khi Ngô Đình Dim nm quyn, mi người đu ca ngi ông y. Nhưng khi ông y b lt đ thì ông y li tr thành mt k xu xa nht, bà nói. Do đó tr em min Nam b ri.
Ngoài ra, do nn kinh tế th trường min Nam mà không nhà xut bn nào có th xut bn t nhng tác phm ca ngi các tng thng như Ngô Đình Dim hay Nguyn Văn Thiu như cách làm min Bc vì s không có ai mua, cũng theo v giáo sư S hc này.
Bà Olga đưa ra ví d v mt bc tranh c đng min Bc mà trong đó v mt đa bé còn nh vi chiu cao khiêm tn nhưng li ước mơ rng em s chóng cao ln ‘đ đi b đi đánh đui gic M. Trong khi đó, min Nam, bà Olga k li giai thoi rng khi thy cô giáo hi các em có mun ln lên gia nhp quân đi hay không thì các em nói rng các em mun đến khi mình 18 tui đt nước s không còn chiến tranh na.
“Min Bc nuôi dưỡng con em h cho chiến tranh, còn min Nam giáo dc con em h cho hòa bình, bà nói.
“Điu này (giáo dc cho hòa bình) tht s t hi trong thi đim chiến tranh, bà nói thêm. Min Bc đã thành công vi chiến lược ca h.
“Tuy nhiên, chiến lược này li tr nên rt d sau chiến tranh bi vì người dân min Bc lúc đó không có được s chun b đ xây dng đt nước cũng như sng trong xã hi mi. Trong khi đó min Nam không có được cơ hi thc hin tm nhìn ca mình, bà kết lun.
Trao đi vi VOA bên l hi tho v có khi min Nam cm thy nhu cu phi làm theo min Bc trong điu kin chiến tranh như vy hay không, bà Olga nói rng nếu h làm như vy thì không có lý do gì min Nam tn ti và rng min Nam s phi xem xét li hoàn toàn mô hình Nhà nước mà h mun xây dng.
Mc dù la chn này khiến min Nam gp bt li trong cuc chiến nhưng ‘đó là la chn ca h.
Bà cũng nói thêm rng do áp lc ca M lúc đó mà min Nam không th xây dng chế đ chuyên chế đ phc v cho cuc chiến. Người M không mun ng h thêm mt đt nước chuyên chế na min Nam Vit Nam sau khi h đã ng h các chế đ đc tài Đài Loan và Hàn Quc, bà cho biết.
‘Tm nhìn dài hn
Trong phn trình bày ca mình, bà Trương Thùy Dung, nghiên cu sinh Tiến s chuyên ngành giáo dc ti Đi hc Hamburg, Đc, nêu bt tm nhìn dài hn ca nn giáo dc min Nam.
Theo đó, nhim v ca nn giáo dc min Nam là ‘đào to công dân tương lai và xây dng hình nh ca Vit Nam Cng hòa như là mt đt nước hin đi và phát trin.
“Nn Cng hòa đó cam kết theo đui khát vng ca người dân. Nó tha nhn và chp nhn các s tương đng và khác bit ni ti vi mc đích đt được s thng nht và đa dng trên con đường phát trin, bà nói.
Trao đi vi VOA bên l hi tho, bà Dung nói rng chương trình giáo dc trong các trường đi hc ca Vit Nam Cng hòa không h giáo dc công dân ca h đ đi chiến đu vi mt đi tượng nào đy.
“H ch dy công dân da trên nn tng dân tc, khoa hc, khai phóng, và người công dân đy có th phát huy được hết kh năng ca mình đ phng s cho nhim v xây dng quc gia vào thi đim đy da trên năng lc thc tế ca tng cá nhân.
“Nn giáo dc đy được thiết kế đ phát huy thế mnh ca tng cá nhân ch không phi là đ rp khuôn phc v cho lý tưởng, mc tiêu ca Nhà nước, bà nói thêm.
Tr li câu hi ti sao min Nam không nhìn vào thc tế cuc chiến đ điu chnh nn giáo dc cho phù hp, bà Dung tr li rng do min Nam hướng đến tương lai xa và không nhìn cuc chiến là cái gì đó lâu dài vì cuc chiến nào ri cũng kết thúc.
“Min Nam khi đó va chu áp lc cuc chiến, va chu áp lc ca M nên h mong mun xây dng ni lc mnh đ t đng vng t đó có th bước qua thi k chiến tranh đ xây dng đt nước trong giai đon hu chiến ch không phi ch xây dng con người cho cuc chiến, bà gii thích.
Bà cũng nói rng không nên lng ghép chiến tranh vào mc tiêu giáo dc.
“Giáo dc là giáo dc. Cn tách bit vi chính tr. Giáo dc hướng ti xây dng con người nên không th đ b nh hưởng bi cái khác.
“Có th tm gi đó là mc tiêu vin vông (đi vi Vit Nam Cng hòa) trong thi đim đy nhưng nn giáo dc đó đã thc hin đúng nhim v ca nó, bà nói và không đng ý cho rng nn giáo dc đã góp phn làm cho Vit Nam Cng hòa thua trong cuc chiến.
Tr li câu hi nn giáo dc Vit Nam hin nay có th rút ra bài hc kinh nghim gì t hai nn giáo dc ca min Bc và min Nam trước đây, bà Dung nói: Rõ ràng nhng di sn ca nn giáo dc Vit Nam Cng hòa vn còn đâu đó trong nn giáo dc Vit Nam hin nay, t nhng nhân lc được đào to trong thi Vit Nam Cng hòa.
Bà đưa ra mt ví d cho thy nn giáo dc Vit Nam hin nay và ca Vit Nam Cng hòa trước đây đã có đim gp nhau là ‘áp dng mô hình đào to theo tín ch vn là mt mô hình tiến b vào nhng năm 60, 70 ca thế k trước.
“Nn giáo dc Vit Nam hin nay và ca Vit Nam Cng hòa đã gp nhau ch nhìn ra được cái gì là la chn tt nht, bà nhn đnh.
V triết lý giáo dc nhân bn, khai phóng, khoa hc ca min Nam mà bà Dung cho rng ‘đã được ghi trong Hiến pháp ca nn Đ nh Cng hòa, bà nhn đnh ‘đó là triết lý tiến b cho đến bây gi và rng các nn giáo dc nên đi theo.
“Mc dù không th hin c th trong các văn bn nht đnh, nhưng trong các phát biu đâu đó ca các quan chc giáo dc Vit Nam đã cho thy rng nn giáo dc Vit Nam đang theo đui mc tiêu này, bà cho biết.
‘Thi hoàng kim
Bà Trương Thùy Dung, vn nghiên cu sâu v nn giáo dc ca Vit Nam Cng hòa, nói rng giao đon cui nhng năm 1960 và đu 1970 là thi hoàng kim ca nn giáo dc đi hc min Nam.
Bà cho biết trong giai đon này các trường đi hc ‘được thành lp nhiu nht trong sut 20 năm tn ti ca Vit Nam Cng hòa so vi ch mt phân nhánh ca trường đi hc do Pháp thành lp Sài Gòn dưới thi thuc đa.
Bà dn ra nhng ví d như ‘đ nhân lc vn hành, có thành qu hc thut, có nhng din đàn đ tho lun các vn đ khoa hc rng rãi và s phát trin mnh m ca xut bn đ chng minh giáo dc đi hc trong giai đon này là thi đi hoàng kim.
Bà cũng nhn mnh v tính trung thc trong giáo dc đi hc min Nam trong vic thi c va đánh giá sinh viên. Theo đó, các giáo sư đánh giá sinh viên mt cách công bng không thiên v đ đm bo cht lượng đu ra và đ không cho sinh viên nào có năng lc b mt cơ hi hc hành và thành đt.
Theo bà Dung thì do các trường đi hc min Nam được t do thiết kế chương trình hc và không b bt buc phi tuân theo tư tưởng ca Nhà nước nên h được dy tt c các trào lưu triết hc, tư tưởng, k c ch nghĩa Marx.
“Các sinh viên có cơ hi điu chnh tư tưởng ca mình da trên nhng gì mà h được nghe các giáo sư ging dy và các tài liu n phm xut bn vào thi đó, bà nói và cho biết rng chính s t do tư tưởng này cũng là mt phn nguyên nhân dn đến phong trào phn chiến vn ph biến trong các trường đi hc min Nam vào nhng năm 1960 và 1970.


No comments:

Post a Comment